Continue with GoogleContinue with Google. Opens in new tab
Tháo vòng tránh thai: Tất cả những điều cần biết
Tháo vòng tránh thai: Tất cả những điều cần biết

Vòng tránh thai (dụng cụ tử cung) là một dụng cụ nhỏ, hình chữ T mà bác sĩ đưa vào tử cung trong một thủ thuật đơn giản nhằm mục đích ngăn ngừa việc có thai. Đây là một hình tránh thai lâu dài, hiệu quả cao nhưng có tác dụng trong một thời gian nhất định. Bên cạnh đó, người phụ nữ cũng có thể mong muốn có thai khi đã đặt vòng. Do vậy, nếu vòng tránh thai không còn hữu ích hoặc cần thiết thì bác sĩ có thể loại tháo nó ra.

Vòng tránh thai: Tất cả những điều bạn cần biết
Vòng tránh thai: Tất cả những điều bạn cần biết

Với hiệu quả tránh thai hơn 99%, vòng tránh thai hiện nay đang trở thành một trong những phương pháp ngừa thai đáng tin cậy nhất. Các vòng tránh thai có hình chữ T, giúp loại bỏ lỗi của con người (như quên không mang bao cao su hoặc quên uống thuốc tránh thai) và thay đổi cách di chuyển của các tế bào tinh trùng để chúng không thể đến gặp trứng, giúp bạn không mang thai. Nhưng làm thế nào để đặt được vòng tránh thai vào bên trong cơ thể bạn?

Vòng tránh thai: Qui trình, hiệu quả, ưu và nhược điểm
Vòng tránh thai: Qui trình, hiệu quả, ưu và nhược điểm

Vòng tránh thai là một dụng cụ nhỏ được đặt trong tử cung của bạn để làm gián đoạn quá trình thụ tinh. Vòng tránh thai đã có mặt trên thị trường trong nhiều thập kỷ, nó phổ biến trên khắp thế giới và là một trong những hình thức kiểm soát sinh sản hiệu quả nhất.

Xét nghiệm chẩn đoán Chlamydia: Những điều bạn cần biết
Xét nghiệm chẩn đoán Chlamydia: Những điều bạn cần biết

Chlamydia là bệnh lây truyền qua đường tình dục thường gặp. Cách duy nhất để biết bạn có bị nhiễm chlamydia hay không là đi xét nghiệm. Bạn có thể đi xét nghiệm khi có các triệu chứng hoặc ngay cả khi không có triệu chứng nào. Vậy khi nào nên đi làm xét nghiệm Chlamydia và ý nghĩa của xét nghiệm này là gì?

Bệnh Chlamydia là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và điều trị
Bệnh Chlamydia là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và điều trị

Vi khuẩn Chlamydia trachomatis gây ra bệnh nhiễm Chlamydia - là một bệnh lây truyền qua đường tình dục thường gặp. Mặc dù triệu chứng của bệnh nhiễm Chlamydia thường nhẹ hoặc không hiện diện, tuy nhiên nó là nguyên nhân gây ra những biến chứng nghiêm trọng đặc biệt là vô sinh ở cả nam và nữ giới. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn có những hiểu biết cơ bản về bệnh Chlamydia, nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng và các phương pháp điều trị.

Những câu hỏi thường gặp về tầm soát ung thư cổ tử cung
Những câu hỏi thường gặp về tầm soát ung thư cổ tử cung

Tầm soát hay sàng lọc thư cổ tử cung được sử dụng để tìm những thay đổi trong các tế bào của cổ tử cung có thể dẫn đến ung thư. Tầm soát bao gồm xét nghiệm tế bào cổ tử cung (còn được gọi là Pap test hoặc phết tế bào cổ tử cung), xét nghiệm vi rút gây u nhú ở người (human papillomavirus - HPV) hoặc cả hai. Hầu hết phụ nữ nên tầm soát ung thư cổ tử cung một cách thường xuyên.

Niêm mạc tử cung: Giải phẫu, sự thay đổi và vai trò trong sinh sản
Niêm mạc tử cung: Giải phẫu, sự thay đổi và vai trò trong sinh sản

Niêm mạc tử cung đóng vai trò quan trọng trong quá trình sinh sản của phụ nữ, đặc biệt trong chu kỳ kinh nguyệt cũng như khi mang thai. Niêm mạc tử cung hay còn được gọi là nội mạc tử cung, nó đóng vai trò như lớp thành trong của tử cung, hay dạ con - tổ chức hình quả lê, nơi thai nhi phát triển.

Gai sinh dục: Nguyên nhân, cách nhận biết và điều trị
Gai sinh dục: Nguyên nhân, cách nhận biết và điều trị

Gai sinh dục, nhú gai sinh dục hay mụn gai sinh dục là một tình trạng bệnh lý ở vùng sinh dục tương đối phổ biến có thể xuất hiện ở cả nam và nữ giới. Đây không phải là bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, nhưng chúng có dấu hiệu rất giống với các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục như sùi mào gà, giang mai... khiến nhiều người thường lầm tưởng. Tuy ít nguy hiểm, dễ điều trị hơn nhưng gai sinh dục có thể gây cho người bệnh không ít lo lắng, tự ti trong cuộc sống. Cùng tìm hiểu về nguyên nhân gây bệnh, cách nhận biết và điều trị gai sinh dục qua đọc bài viết sau nhé!

Nang hoàng thể là gì? Chẩn đoán và điều trị
Nang hoàng thể là gì? Chẩn đoán và điều trị

Nang hoàng thể là khối u nang hình thành trong buồng trứng và chịu trách nhiệm sản xuất hormon progesterone trong thời kỳ đầu mang thai. Đôi khi, nang hoàng thể có thể gây đau và gây ra các triệu chứng. Đa số nang hoàng thể có thể tự biến mất nhưng một số cần được điều trị.

U nang nước buồng trứng: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị
U nang nước buồng trứng: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị

U nang nước buồng trứng (nang bọc noãn) là u cơ năng, một loại u nang buồng trứng lành tính. Về cơ bản, chúng là những túi mô chứa đầy dịch lỏng phát triển bên trong buồng trứng. Chúng thường xảy ra ở phụ nữ trong độ tuổi sinh sản do quá trình rụng trứng. Hiếm khi các bé gái trước tuổi dậy xuất hiện nang noãn. Phụ nữ sau mãn kinh hoàn toàn không mắc phải tình trạng này. Bất kỳ u nang nào xuất hiện ở phụ nữ sau mãn kinh đều cần được kiểm tra cẩn thận.

Chế độ dinh dưỡng cho bà mẹ sau sinh mổ
Chế độ dinh dưỡng cho bà mẹ sau sinh mổ

Rất nhiều ca sinh mổ được tiến hành do biến chứng của thai kỳ hoặc những lý do không lường trước được. Quá trình sinh mổ có thể khó khăn và đau đớn vì khiến người mẹ kiệt sức cả về tinh thần và thể chất. Để hồi phục sau phẫu thuật, mẹ sẽ cần nghỉ ngơi đầy đủ và ăn uống có kiểm soát. Người mẹ cần được theo dõi chặt chẽ trong vài tuần đầu tiên sau khi sinh mổ, và hỗ trợ để phục hồi tinh thần và thể chất sau những căng thẳng của cuộc sinh nở.

Sinh mổ: Tất cả những gì bạn cần biết
Sinh mổ: Tất cả những gì bạn cần biết

Việc chọn lựa phương pháp sinh luôn là một việc vô cùng nan giải đối với các thai phụ. Nhiều thai phụ, lựa chọn cho mình phương pháp sinh mổ với rất nhiều nguyên nhân khác nhau như sinh mổ có thể giảm đau đớn cho mẹ lúc lâm bồn hoặc thai phụ không muốn cắt tầng sinh môn...Tuy nhiên, phương pháp sinh mổ sẽ ảnh hưởng ít nhiều đến sức khỏe của người mẹ, tiềm ẩn một số rủi ro nhất định. Cùng tìm hiểu chi tiết hơn về phương pháp sinh mổ qua bài viết dưới đây nhé!